https://dashboard.mempawahkab.go.id/wp-content/plugins/ https://www.kungfuology.com/mt-static/ https://pgsd.fkip.unsulbar.ac.id/wp-content/server/https://www.kungfuology.com/home/plugins/ https://land.ubiz.ua/assets/img/ https://sentraki.polimarin.ac.id/js/slot-dana/ https://qml.cvc.uab.es/responsivl/slot-gacor/ https://sentraki.polimarin.ac.id/public/js/ https://fh.uki.ac.id/nul/slot-pulsa/ https://ncc.potensi-utama.ac.id/wp-content/plugins/ https://pgsd.fkip.unsulbar.ac.id/wp-includes/qris/ https://aktasidangmd.gkjw.or.id/aset/css/ https://simpenmas.untirta.ac.id/plugins/slot-dana/
Đại số - Chương 1 - Bài tập trắc nghiệm khách quan-1
Thursday, May 2, 2024
HomeGiải bài tập lớp 12Giải Toán 12 nâng caoĐại số - Chương 1 - Bài tập trắc nghiệm khách quan-1

Đại số – Chương 1 – Bài tập trắc nghiệm khách quan-1

Bài 80 (trang 64 sgk Giải Tích 12 nâng cao):

A)Đồng biến trên khoảng (-2; 3)

B)Nghịch biến trên khoảng (-2; 3)

C)Nghịch biến trên khoảng (-∞; -2)

D)Đồng biến trên khoảng (-; +∞)

Lời giải:

 f’ (x)=x2-x-6<0 ∀x ∈(-2;3). Chọn B.

Bài 81 (trang 64 sgk Giải Tích 12 nâng cao):

Hàm số f(x)=6x5-15x4+10x3-22

A)Nghịch biến trên R.

B)Đồng biến trên khoảng (-∞;0) và nghịch biến trên khoảng (0; +∞)

C)Đồng biến trên R.

D)Nghịch biến trên khoảng (0; 1)

Lời giải:

f’ (x)=30x2 (x-1)2≥0 ∀x ∈R. Chọn C.

Bài 82 (trang 64 sgk Giải Tích 12 nâng cao): 

Hàm số y=sin⁡x-x

A)Đồng biến trên R.

B)Nghịch biến trên khoảng (-∞;0)

C)Nghịch biến trên khoảng (-∞;0) và đồng biến trên khoảng (0; +∞)

D)Nghịch biến trên R.

Lời giải:

f’ (x)=cosx-1≤0 ∀x ∈R. Chọn D.

Bài 83 (trang 64 sgk Giải Tích 12 nâng cao):

Hàm số f(x)=x3-3x2-9x+11

A. Nhận điểm x = -1 làm điểm cực tiểu.

B. Nhận điểm x = 3 là điểm cực đại.

C. Nhận điểm x = 1 là điểm cực đại.

D. Nhận điểm x = 3 là điểm cực tiểu.

Lời giải:

f’ (x)=3(x2-2x-3)đổi dấu từ âm sang dương tại điểm x = 3. Chọn D.

Bài 84 (trang 65 sgk Giải Tích 12 nâng cao): 

Hàm số y=x4-4x3-5

A. Nhận điểm x = 3 làm điểm cực tiểu.

B. Nhận điểm x = 0 là điểm cực đại.

C. Nhận điểm x = 3 là điểm cực đại.

D. Nhận điểm x = 0 là điểm cực tiểu.

Lời giải:

y’=4x2 (x-3) đổi dấu âm sang dương tại điểm x = 3. Chọn A.

Bài 85 (trang 65 sgk Giải Tích 12 nâng cao):

Số điểm cực trị của hàm số y=x4-2x2-3 là:

A.0

B. 1

C. 1

D. 2

Lời giải:

Vì f’ (x)=4x(x2-1)=0 có 3 nghiệm phân biệt và f’(x) đổi dấu qua các nghiệm đó. Chọn C.

Bài 86 (trang 65 sgk Giải Tích 12 nâng cao): 

Số điểm cực trị của hàm số :

A. 0

B. 2

C. 1

D. 3

Lời giải:

y’=0 có 2 nghiệm phân biệt x = -1 và x = 3 và y’ đổi dấu qua các điểm đó. Chọn B.

Bài 87 (trang 65 sgk Giải Tích 12 nâng cao):

Hàm số f có đạo hàm f’(x) = x2 (x+1)2(2x-1). Số điểm cực trị của hàm số là:

A. 1     B. 2     C. 1     D. 3

Lời giải:

f’ (x)=1-2cos2x,f’ (-π/6)=0 và đổi dấu tại điểm x=1/2. Chọn A.

Bài 88 (trang 65 sgk Giải Tích 12 nâng cao):

Hàm số y=x-sin⁡2 π+3

A)Nhận điểm x=-π/6 làm điểm cực tiểu.

B)Nhận điểm x=π/2 làm điểm cực đại.

C)Nhận điểm x=-π/6 làm điểm cực đại.

D)Nhận điểm x=-π/2 làm điểm cực tiểu.

Lời giải:

f’ (x)=1-2cos2x,f’ (-π/6)=0 và đổi dấu từ dương sang âm tại điểm x=-π/6. Chọn C.

Bài 89 (trang 65 sgk Giải Tích 12 nâng cao): 

Giá trị lớn nhất của hàm số :

A. -3     B. 1     C. -1     D. 0

Lời giải:

Bài 90 (trang 65 sgk Giải Tích 12 nâng cao):

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=3sinx-4cosx là:

A. 3     B. -5     C. -4     D. -3

Lời giải:

Cách 1. (3sinx-4cosx)2≤(32+42 )(sin2⁡x+cos2⁡x )=25

<=>-5≤3 sinx-4cosx≤50. Chọn B.

Cách 2. y=5 sin⁡(x-α)với sin⁡α=4/5. Chọn B

Bài 91 (trang 65 sgk Giải Tích 12 nâng cao): 

Giá trị lớn nhất của hàm số f(x)=2x3 3x2-12x+2 trên đoạn [-1; 2] là:

A. 6     B. 10     C. 15     D. 11

Lời giải:

Chọn A.

Bài 92 (trang 66 sgk Giải Tích 12 nâng cao): 

Giá tị lớn nhất của hàm số :

Lời giải:

Bài 93 (trang 66 sgk Giải Tích 12 nâng cao):

A. Đường thẳng x = -1 làm tiệm cận đứng của (C).

B. Đường thẳng y = 2x – 1 là tiệm cận xiên của (C).

C. Đường thẳng y = x + 1 là tiệm cận xiên của (C).

D. Đường thẳng y = x -2 là tiệm cận xiên của (C).

Lời giải:

Chọn D.

Bài 94 (trang 66 sgk Giải Tích 12 nâng cao):

A)Đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của (C).

B)Đường thẳng x = -1/2 là tiệm cận đứng của (C).

C)Đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang của (C).

D)Đường thẳng y = -x + 1 là tiệm cận xiên của (C).

Lời giải:

3+5x-2x2=0 có 1 nghiệm x=-1/2 và 1 nghiệm x = 3.

=> x=-1/2 là tiệm cận đứng của C). chọn A.

Comments

comments

RELATED ARTICLES

18 COMMENTS

Comments are closed.

Most Popular