https://dashboard.mempawahkab.go.id/wp-content/plugins/ https://www.kungfuology.com/mt-static/ https://pgsd.fkip.unsulbar.ac.id/wp-content/server/https://www.kungfuology.com/home/plugins/ https://land.ubiz.ua/assets/img/ https://sentraki.polimarin.ac.id/js/slot-dana/ https://qml.cvc.uab.es/responsivl/slot-gacor/ https://sentraki.polimarin.ac.id/public/js/ https://fh.uki.ac.id/nul/slot-pulsa/ https://ncc.potensi-utama.ac.id/wp-content/plugins/ https://pgsd.fkip.unsulbar.ac.id/wp-includes/qris/ https://aktasidangmd.gkjw.or.id/aset/css/ https://simpenmas.untirta.ac.id/plugins/slot-dana/
Phần Hai - Chương II - Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Friday, May 3, 2024
HomeGiải bài tập Lớp 11Giải bài tập Lịch sử 11Phần Hai - Chương II - Bài 14: Nhật Bản giữa hai...

Phần Hai – Chương II – Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

Trả lời câu hỏi in nghiêng giữa bài

(trang 75 sgk Lịch Sử 11): – Tình hình Nhật Bản trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những điểm gì đáng chú ý?

Trả lời:

Tình hình Nhật Bản trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những điểm đáng chú ý:

• Về kinh tế

– Công nghiệp

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế công nghiệp.

+ Nhật không bị chiến tranh tàn phá

+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh Nhật tranh thủ sản xuất hàng hóa và xuất khẩu.

+ Sản xuất công nghiệp của Nhật tăng nhanh.

Biểu hiện:

+ Năm 1914 – 1919 sản lượng công nghiệp Nhật tăng 5 lần tổng giá trị xuất khẩu gấp 4 lần, dự trữ vàng và ngoại tệ tăng gấp 6 lần.

+ Năm 1920 – 1921 Nhật Bản lâm vào khủng hoảng.

– Nông nghiệp

+ Tàn dư phong kiến còn tồn tại đã kiềm hãm sự phát triển của kinh tế nông nghiệp.

+ Giá lương thực,thực phẩm vô cùng đắt đỏ

Nguyên nhân đưa đến khủng hoảng là do dân số tăng quá nhanh, thiếu nguyên liệu sản xuất và thị trường tiêu thụ mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp đặc biệt là do trận động đất năm 1923 ở Tô-ki-ô

Comments

comments

RELATED ARTICLES

Most Popular