https://dashboard.mempawahkab.go.id/wp-content/plugins/ http://lms.sipil.ft.unand.ac.id/cache/ https://fh.uki.ac.id/js/slot-pulsa/ https://pgsd.fkip.unsulbar.ac.id/wp-content/server/ https://aktasidangmd.gkjw.or.id/aset/css/ https://dlhk.kukarkab.go.id/store/p/duniabet303-link-resmi-situs-slot-deposit-via-dana-tanpa-potongan-2024/ https://sentraki.polimarin.ac.id/js/slot-dana/ https://sentraki.polimarin.ac.id/tests/Unit/slot-dana/ https://sentraki.polimarin.ac.id/public/js/ https://fh.uki.ac.id/nul/slot-pulsa/ https://ncc.potensi-utama.ac.id/wp-content/plugins/ https://pgsd.fkip.unsulbar.ac.id/wp-includes/qris/ https://aktasidangmd.gkjw.or.id/aset/css/ https://simpenmas.untirta.ac.id/plugins/slot-dana/
Chương 2 - Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12: Phương trình mũ và phương trình lôgarit (Phần 1)
Sunday, April 28, 2024
HomeTài liệu luyện thiMôn ToánChương 2 - Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12: Phương trình...

Chương 2 – Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12: Phương trình mũ và phương trình lôgarit (Phần 1)

Câu 1: Giả sử x là nghiệm của phương trình

A. 0   B. ln3    C. –ln3    D. 1/ln3

Câu 2: Tính tích tất cả các nghiệm của phương trình 32×2 + 2x + 1 – 28.3x2 + x + 9 = 0

A. -4    B. -2    C. 2    D. 4

Câu 3: Tìm nghiệm của phương trình 2x – 1 = 31 – 2x

Câu 4: Giải phương trình (x2 – 2x)lnx = lnx3

A. x = 1, x = 3    B. x = -1, x = 3     C. x = ±1, x = 3    D. x = 3

Câu 5: Nếu log7(log3(log2x)) = 0 thì x-1/2 bằng :

Hướng dẫn giải và Đáp án

1-A 2-B 3-D 4-D 5-C

Câu 1:

Để ý rằng

nên phương trình đã cho tương đương với

Chọn đáp án A.

Câu 2:

Đặt t = 3x2 + x > 0 nhận được phương trình

Với t = 1/3 = 3-1 được 3x2 + x = 3-1 <=> x2 + x + 1 = 0(vô nghiệm)

Với t = 9 được phương trình x2 + x – 2 = 0 <=> x -2 hoặc x = 1

Tích của hai nghiệm này bằng -2.

Chọn đáp án B

Câu 3:

Có nhiều cách biến đổi phương trình này. Tuy nhiên, nhận thấy các biểu thức trong các phương án đều chứa log23 , nên ta lấy lôgarit cơ số 2 hai vế của phương trình để nhận được (x – 1) = (1 – 2x)log23

<=> x(2log23 + 1) = log23 + 1

Chọn đáp án D

Câu 4:

Điều kiện x > 0. Khi đó phương trình đã cho tương đương với

(x2 -2x)lnx = 3lnx <=> (x2 – 2x + 3)lnx = 0

Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 1, x = 3 .

Chọn đáp án A.

Chú ý. Sai lầm thường gặp là quên điều kiện dẫn đến không loại được nghiệm x = -1 và chọn phương án nhiễu C.

Thậm chí, có thể học sinh biến đổi (x2 – 2x)lnx = 3lnx <=> x2 -2x = 3(giản ước cho lnx) dẫn đến mất nghiệm x = 1 và chọn phương án nhiễu D.

Câu 5:

log7(log3(log2x)) = 0 <=> log3(log2x) = 70 = 1

<=> log2x = 3t <=> x = 23 = 8Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Chọn đáp án C

Comments

comments

RELATED ARTICLES

Most Popular