https://dashboard.mempawahkab.go.id/wp-content/plugins/ https://www.kungfuology.com/mt-static/ https://pgsd.fkip.unsulbar.ac.id/wp-content/server/https://www.kungfuology.com/home/plugins/ https://land.ubiz.ua/assets/img/ https://sentraki.polimarin.ac.id/js/slot-dana/ https://qml.cvc.uab.es/responsivl/slot-gacor/ https://sentraki.polimarin.ac.id/public/js/ https://fh.uki.ac.id/nul/slot-pulsa/ https://ncc.potensi-utama.ac.id/wp-content/plugins/ https://pgsd.fkip.unsulbar.ac.id/wp-includes/qris/ https://aktasidangmd.gkjw.or.id/aset/css/ https://simpenmas.untirta.ac.id/plugins/slot-dana/
Chương 1 - Lý thuyết Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
Tuesday, May 7, 2024
HomeTài liệu luyện thiMôn ToánChương 1 - Lý thuyết Bài 5: Khảo sát sự biến thiên...

Chương 1 – Lý thuyết Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

1. Hàm số bậc ba y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a ≠ 0)

Chú ý:

– Đồ thị hàm số bậc ba nhận điểm U(x0, y0) với x0 là nghiệm của phương trình f”(x) = 0 làm tâm đối xứng.

– Đồ thị hàm số bậc ba hoặc có hai điểm cực trị hoặc không có điểm cực trị nào.

– Đồ thị hàm số bậc ba luôn cắt trục hoành tại ít nhất một điểm.

2. Hàm số bậc bốn trùng phương:

Chú ý:

– Đồ thị hàm số y = ax4 + bx2 + c có dạng (1) hoặc (2) khi ab > 0 (a,b cùng dấu).

– Đồ thị hàm số y = ax4 + bx2 + c có dạng (3) hoặc (4) khi ab < 0 (a,b trái dấu).

Chú ý:

– Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận:

tiệm cận đứng: x = -d/c, tiệm cận ngang: y = a/c

– Đồ thị hàm số

nhận giao điểm của hai đường tiệm cận I(-d/c; a/c) làm tâm đối xứng.

Comments

comments

RELATED ARTICLES

Most Popular