https://dashboard.mempawahkab.go.id/wp-content/plugins/ https://www.kungfuology.com/mt-static/ https://pgsd.fkip.unsulbar.ac.id/wp-content/server/https://www.kungfuology.com/home/plugins/ https://land.ubiz.ua/assets/img/ https://sentraki.polimarin.ac.id/js/slot-dana/ https://qml.cvc.uab.es/responsivl/slot-gacor/ https://sentraki.polimarin.ac.id/public/js/ https://fh.uki.ac.id/nul/slot-pulsa/ https://ncc.potensi-utama.ac.id/wp-content/plugins/ https://pgsd.fkip.unsulbar.ac.id/wp-includes/qris/ https://aktasidangmd.gkjw.or.id/aset/css/ https://simpenmas.untirta.ac.id/plugins/slot-dana/
Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 – Chương 3 – Bài 1: Lý thuyết Hệ tọa độ trong không gian (Tiếp)
Sunday, May 5, 2024
HomeTài liệu luyện thiMôn ToánBài tập trắc nghiệm Hình học 12 – Chương 3 – Bài...

Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 – Chương 3 – Bài 1: Lý thuyết Hệ tọa độ trong không gian (Tiếp)

5. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng và một số ứng dụng

Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ:

Ta có:

a) Biểu thức tọa độ của tích vô hướng của hai vectơ a→b→ là

a→.b→ = x.x’ + y.y’ + z.z’

Đặc biệt: a→ ⊥ b→ <=> x.x’ + y.y’ + z.z’ = 0

b) Độ dài của vectơ :

c) Gọi φ là góc giữa hai vectơ a→b→ , với a→ và b→ khác 0→ . Khi đó:

d) Khoảng cách giữa hai điểm A(xA, yA, zA), B(xB, yB, zB) là

e) Nếu M là trung điểm của AB thì tọa độ của M được xác định bởi công thức

f) Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì tọa độ của G được xác định bởi công thức :

6. Phương trình mặt cầu

Trong không gian Oxyz , phương trình chính tắc của mặt cầu (S) có tâm I(a;b;c), bán kính R là: (x – a)2 + (y – b)2 + (z – c)2 = R2.

Phương trình tổng quát của mặt cầu (S) có dạng:

x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0

Với điều kiện a2 + b2 + c2 – d2 . Khi đó (S) có tâm là I(a;b;c) và có bán kính

Comments

comments

RELATED ARTICLES

Most Popular