fbpx
Home Giải bài tập lớp 12 Giải bài tập Vật lý 12 nâng cao Chương 9 – Bài 54: Phản ứng hạt nhân

Chương 9 – Bài 54: Phản ứng hạt nhân

0
Chương 9 – Bài 54: Phản ứng hạt nhân

CÂU HỎI

Câu 1 (trang 278 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Thế nào là phản ứng hạt nhân ?

Lời giải:

Xem mục 1a phần KTCB.

Câu 2 (trang 278 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Nêu và giải thích các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.

Lời giải:

Xem mục 1b phần KTCB.

Câu 3 (trang 278 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Điều kiện để một phản ứng tỏa năng lượng là gì? Tại sao sự phóng xạ là phản ứng tỏa năng lượng? nêu ví dụ về hai phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Lời giải:

Xem mục 2, và 3 phần KTCB.

Bài 1 (trang 278 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt tham gia

A. Được bảo toàn.

B. Tăng.

C. Giảm.

D. Tăng hoặc giảm tùy theo phản ứng.

Lời giải:

Chọn D.

Bài 2 (trang 278 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Trong dãy phân rã phóng xạ 92235 X → 82207Y có bao nhiêu hạt α và β được phát ra ?

A. 3α và 4β.

B. 7α và 4β.

C. 4α và 7β.

D. 7α và 2β.

Lời giải:

Chọn B.

Gọi x– số hạt α và y– số hạt electron (β). Phân rã xảy ra tuân theo định luật bảo toàn số khối A và điện tích Z. vậy ta có hệ phương trình:

235 = 207 + x.4 + y.0      (1)

92 = 82 + x.2 + y(-1). Từ (1) suy ra: x = 7. Thế vào (2) ta có y = 4.

Kết quả khẳng định: hạt nhân 92235 X đã phóng ra 7 hạt α và 4 electron.

Bài 3 (trang 278 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Xác định hạt X trong các phản ứng sau đây:

F919 + p → O816 + X.

Mg1225 + X → Na1122 + α

Lời giải:

Áp dụng các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân ta được:

F919 + H11 → O816 + He24.

Mg1225 + H11 → Na1122 + He24

Bài 4 (trang 278 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Cho phản ứng hạt nhân:

a) Xác định số khối, nguyên tử số và tên gọi hạt nhân X.

b) Phản ứng đó tỏa ra hay thu năng lượng. tính độ lớn của năng lượng tỏa ta hay thu đó theo đơn vị jun.

Cho biết : mAr = 36,956889u; mCl = 36,956563u; mn = 1,008665u; mp = 1,007276u.

Lời giải:

a) Xác định số khối, nguyên tử số và tên gọi hạt nhân X.

Từ phương trình phản ứng ta có hạt X có Z = 1.A – 1. Đó là hạt proton

Vậy phương trình phản ứng đầy đủ:

b) Phản ứng đó tỏa ta hay thu năng lượng. tính độ lớn của năng lượng tỏa ra hay thu vào:

Ta có :

M0 = m(Cl) + m(P) = 37,963839u ;

M = m(Ar) + m(n) = 37,965559u

Ta thấy M > M0: phản ứng thu năng lượng. độ lớn của năng lượng thu là:

Q = (M – M0)c2 – 0,001720u.c2Q = 1,6022 MeV = 2,56.10(-13) J.

Comments

comments