fbpx
Home Giải bài tập lớp 12 Giải bài tập Hóa 12 nâng cao Chương 7 – Bài 39: Một số hợp chất của crom

Chương 7 – Bài 39: Một số hợp chất của crom

0
Chương 7 – Bài 39: Một số hợp chất của crom

Bài 1 (trang 194 sgk Hóa 12 nâng cao): Có nhận xét gì về tính chất hóa học của các hợp chất Cr(II), Cr(III) và Cr(VI)? dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh.

Lời giải:

Cr(II) có tính khử mạnh:

2CrCl2+ Cl2 → 2CrCl3

Cr(III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2

2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH → 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2 Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh.

2CrO3+ 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O

Bài 2 (trang 194 sgk Hóa 12 nâng cao): Có các sơ đồ phản ứng sau:

a. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O +

b. K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O

c. K2Cr2O7 + FeSO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O+ Fe2(SO4)3

1) Lập các phương trình phản ứng hóa học cho những phản ứng trên.

2) Cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng.

Lời giải:

Bài 3 (trang 194 sgk Hóa 12 nâng cao): Người ta có thể điều chế Cr(III) oxit bằng cách phân hủy muối amoni đicromat ở nhiệt độ cao: (NH4)2Cr2O7 →N2 + Cr2O3 + 4H2O Hãy cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào và lập phương trình hóa học

Lời giải:

(NH4)2Cr2O7 → N2 + Cr2O3 + 4H2O

2N-3 – 3e → 2No + 3e.2

N-3 là chất khử

2Cr+6 + 3e.2 → 2Cr+3

Cr-6 là chất oxi hóa

 

Comments

comments