Câu 15: Cho hàm số
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là
A. y = 1 B. y = 0 C. y = 1/2 D. y = -5
Câu 16: Số nghiệm của phương trình |x3| – 12|x| = m (với -1 < m < 0 ) là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 17: Cho hai số dương a, b thỏa mãn a2 + b2 = 7ab. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 18: Số nghiệm của phương trình log1/4(x2 – x4) = 1 là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 19: Giả sử x là nghiệm của phương trình:
Khi đó ta có:
A. lg(1 – x) = 1 B. lg(1 – x) = √3
C. lg(1 – x) < 1 D. lg(1 – x) > √3
Câu 20: Tập nghiệm của phương trình 32x + 1 – 4.3x + 1 + 9 ≤ 0 là
A. x ≥ 0 B. x ≤ 1 C. 0 ≤ x ≤ 1 D. 0 ≤ x ≤ 2
Hướng dẫn giải và Đáp án
15-C | 16-D | 17-B | 18-B | 19-D | 20-C |
Câu 15:
Ta có
Suy ra:
Vậy đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 1/2
Câu 16:
Số nghiệm của phương trình |x3| – 12|x| = m là số giao điểm của đường thẳng d: y = m với đồ thị hàm số y = |x3| – 12|x|. Dựa vào đồ thị suy ra với -1 < m < 0 thì phương trình có 4 nghiệm.
Câu 17:
Ta có: a2 + b2 = 7ab
Lấy logarit cơ số 7 hai vế ta có
Câu 18:
Ta có: log1/4(x2 – x4) = 1
Vậy phương trình có hai nghiệm.
Câu 19:
Điều kiện: -1 < x < 1. Ta có:
Do đó lg(1 – x) > √3
Câu 20:
Đặt t = 3x (t > 0). Bất phương trình đã cho trở thành
3t2 – 12t + 9 ≤ 0 <=> 1 ≤ t ≤ 3
Suy ra 1 ≤ 3x ≤ 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 0 ≤ x ≤ 1