CÂU HỎI
Câu 1 (trang 241 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Trình bày hai tiên đề của Bo.
Lời giải:
Xem mục 1 phần KTCB.
Câu 2 (trang 241 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Mô tả quang phổ vạch của hidro và giải thích sự tạo thành các dãy quang phổ.
Lời giải:
Xem mục 2 phần KTCB.
BÀI TẬP
Bài 1 (trang 241 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Trạng thái dừng của một nguyên tử là
A. Trạng thái đứng yên của nguyên tử.
B. Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.
C. Trạng thái trong đó mọi electron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân.
D. Một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại.
Lời giải:
Chọn D
Bài 2 (trang 241 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Ở trạng thái dừng, nguyên tử
A. Không bức xạ và không hấp thụ năng lượng.
B. Không bức xạ, nhưng có thể hấp thụ năng lượng.
C. Không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng.
D. Vẫn có thể hập thụ và bức xạ năng lượng.
Lời giải:
Chọn A
Bài 4 (trang 241 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Lai – man là λ0 = 122 nm của hai vạch Hα,Hβ lần lượt là λ1 = 0,656 μm và λ2 = 0,486 μm. Hãy tính bước sóng hai vạch tiếp theo trong dãy Lai – man và vạch đầu tiên trong dãy Pa – sen.
Lời giải:
Vẽ sơ đồ chuyển mức năng lượng (hình 7.3)
Theo sơ đồ hình 7.3 ta thấy:
hf0 = E1 – E0; hf1 = E2 – E1
hf2 = E3 – E1
Vạch λ02 có tần số f02. Tính theo công thức:
hf0 = E2 – E0 = hf1 + hf0
Cộng vế với vế (1) và (2). Do đó:
λ01 = 103 nm
Tương tự, ta có:
λ02 = 97,5 nm
Bước sóng λ23 của vạch đầu tiên trong dãy Pa – sen, được tính theo công thức:
Lấy (3) trừ (2) , ta được : hf23 = hf2 – hf1 hay là:
Từ đó: