fbpx

Chương 7 – Bài 31: Sắt

0
Chương 7 – Bài 31: Sắt

Bài 1 (trang 141 SGK Hóa 12): Các kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2?

A. Na, Mg, Ag.

B. Fe, Na, Mg.

C. Ba, Mg, Hg.

D. Na, Ba, Ag.

Lời giải:

Đáp án B.

Bài 2 (trang 141 SGK Hóa 12): Cấu hình electron nào sau đây là của Fe3+ ?

A. [Ar]3d6.

B. [Ar]3d5.

C. [Ar]3d4.

D. [Ar]3d3.

Lời giải:

Đáp án B.

Bài 3 (trang 141 SGK Hóa 12): Cho 3,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là

A. Mg.

B. Zn.

C. Fe.

D. Al.

Lời giải:

Đáp án C.

Bài 4 (trang 141 SGK Hóa 12): Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68 %. Kim loại đó là :

A. Zn.

B. Fe.

C. Al.

D. Ni.

Lời giải:

Đáp án B.

Bài 5 (trang 141 SGK Hóa 12): Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hóa trị không đổi trong mọi hợp chất. Tỉ lệ số mol của M và E trong hỗn hợp là 1 : 3. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tan hết vào dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí H2 Cho 19,2 gam hỗn hợp A tác dụng hết với Cl2 thì cần dùng 13,32 lít khí Cl2. Xác định kim loại M và phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A. Các thể tích khí đo ở đktc.

Lời giải:

Gọi hóa trị của M là n

x là số mol Fe và y là số mol M

ta có: y/x= 1/3

Số mol H2 là nH2= 8,96/22,4=0,4 (mol)

Số mol Cl2 là nCl2 = 12,32/22,4=0,55 (mol)

Các PTHH:

Theo bài ra ta có hệ phương trình

Vậy M là Mg

Thành phần % theo khối lượng

 

Comments

comments