Câu 20: Tìm miền xác định của hàm số
A. D = (1; +∞)\{ee} B. D = (0; +∞)\{e}
C. D = (ee; +∞) D. D = (1; +∞)\{e}
Câu 21: Ngày 15 tháng 2 năm 2010 ông A gửi vào ngân hàng 500 triệu đồng với hình thức lãi kép và lãi suất 10,3% một năm. Tại thời điểm đó ông A dự tính sẽ rút hết tiền ra vào 15 tháng 2 năm 2013. Nếu trong khoảng thời gian đó lãi suất không thay đổi thì số tiền mà ông A rút được là bao nhiêu? Làm tròn kết quả đến hàng nghìn.
A. 608305000 đồng. B. 665500000 đồng.
C. 670960000 đồng. D. 740069000 đồng.
Câu 22: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x2e-x trên đoạn [-1; 4]
Câu 23: Tìm tập nghiệm của phương trình log(x + 3) + log(x – 1) = log(x2 – 2x -3)
A. ∅ B. {0} C. R D. (1; +∞)
Câu 24: Biết rằng logMN = logNM và N ≠ . Tính giá trị của MN.
A. -1 B. 1 C. 2 D. 10
Câu 25: Biết:
Khi đó ap bằng
A. logab B. alogba C. logba D. b
Câu 26: Giả sử x là nghiệm của phương trình logx25 – logx4 = logx√x.
Hướng dẫn giải và Đáp án
20-A | 21-C | 22-A | 23-A | 24-B | 25-C | 26-D |
Câu 20:
Điều kiện
Vậy miền xác định của hàm số là D = (1; +∞)\{ee}
Câu 21:
Số tiền ông A rút được : 500000000.(1 + 0,103)3 = 670959863 ≈ 970960000 (đồng)
Câu 22:
y’ = 2xe-x – x2e-x = xe-x(2 – x); y’ = 0 <=> x = 0 hoặc x = 2
y(-1) = e, y(0) = 0, y(2) = 4/e2, y(4) = 16/e4
Câu 23:
Điều kiện x > 3. Khi đó: log(x + 3) + log(x – 1) = log(x2 – 2x – 3)
<=> log[(x + 3)(x – 1)] = log(x2 – 2x – 3) <=> x2 + 2x – 3 = x2 – 2x + 3
<=> 4x = 0 <=> x = 0 (loại).
Vậy phương trình vô nghiệm
Câu 24:
logMN = logNM
Câu 25:
plogba = logb(logba) => logbap = logb(logba)
=> ap = logba
Câu 26:
Điều kiện 9 < x ≠ 1
logx25 – logx4 = logx√x