CÂU HỎI
Câu 1 (trang 205 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Máy quang phổ là gì? Trình bày các bộ phận cấu tạo chính của một máy quang phổ lăng kính.
Lời giải:
Xem mục 1 phần KTCB.
Câu 2 (trang 205 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Quan phổ là gì? Nó do nguồn phát nào phát ra, trong điều kiện nào? Quang phổ liên tục có tính chất quan trọng gì? Tính chất đó có ứng dụng gì?
Lời giải:
Xem mục 2a phần KTCB.
Câu 3 (trang 205 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Quang phổ vạch phát xạ do nguồn nào phát ra và phát ra trong điều kiện nào? Nêu nhưng đặc điểm của quang phổ vạch phát xạ.
Lời giải:
Xem mục 2b phần KTCB.
Câu 4 (trang 205 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Quang phổ vạch hấp thụ có thể thu được trong điều kiện nào? Nêu đặc điểm của quang phổ vạch hấp thụ.
Lời giải:
Xem phần 2c phần KTCB.
Câu 5 (trang 205 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Nêu những tiện lợi của phép phân tích quang phổ.
Lời giải:
Xem mục 3 phần KTCB.
BÀI TẬP
Bài 1 (trang 205 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Khi tăng dần nhiệt độ của một dây tóc đèn điện, thì quang phổ của ánh sáng do nó phát ra thay đổi như thế nào sau đây?
A. Sáng dần lên, nhưng vẫn có đủ bảy màu cầu vồng.
B. Ban đầu chỉ có màu đỏ, sau lần lượt có thêm màu cam, màu vàng, cuối cùng , khi nhiệt độ đủ cao, mới có đủ bảy màu, chứ không sáng thêm.
C. Vừa sáng dần thêm, vừa trải rộng dần, từ màu đỏ, qua các màu cam , vàng,… cuối cùng, khi nhiệt độ đủ cao, mới có đủ bảy màu.
D. Hoàn toàn không thay đổi gì.
Lời giải:
Chọn C.
Bài 2 (trang 206 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Quang phổ vạch được phát ra khí
A. Nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí.
B. Nung nóng một chất lỏng hoặc chất khí.
C. Nung nóng một chất khí, ở điều kiện tiêu chuẩn.
D. Nung nóng một chất khí ở áp suất rất thấp.
Lời giải:
Chọn D
Bài 3 (trang 206 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Quang phổ vạch phát xạ của một chất thì đặc trưng cho
A. Chính chất ấy.
B. Thành phần hóa học của chất ấy.
C. Thành phần nguyên tố (tức là tỉ lệ phần trăm các nguyên tố hóa học) của chất ấy.
D. Cấu tạo phân tử của chất ấy.
Lời giải:
Chọn B
Bài 4 (trang 206 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Sự đào (hay đào sắc) vạch quang phổ là
A. Sự đảo ngược, tự vị trí ngược chiều thành cùng chiều.
B. Sự chuyển từ một vạch sáng trên nền tối thành vạch tối trên nền sáng, do bị hấp thụ.
C. Sự đảo ngược trật tự các vạch trên quang phổ.
D. Sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ.
Lời giải:
Chọn C.