Câu 61. Mục đích của việc thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế là gì ?
A. Tạo các mối quan hệ chặt chẽ về kinh tế giữa các nước Đông Âu với nhau.
B. Thúc đẩy sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau chặt chẽ hơn về kinh tế văn hóa và khoa học-kỹ thuật giữa Liên – Xô với các nước Đông Âu và các nước Xã hội chủ nghĩa khác.
C. Tạo ra một cộng đồng kinh tế của các nước Xã hội chủ nghĩa glàu mạnh.
D. Tất cả các mục đích trên.
Câu 62. Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va được thành lập vào thời gian nào ?
A. Ngày 8-1-1949
B. Ngày 14-5-1955
C. Ngày 15-4-1955
D. Ngày 16-7-1954
Câu 63. Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va mang tính chất gì ?
A. Là một liên minh phòng thủ về quân sự – chính trị của Liên Xô và các nước Đông Âu nhằm chống lại âm mưu gây chiến của Mĩ và Tây âu.
B. Là một liên minh quân sự của các nước Xã hội chủ nghĩa nhằm chống lại “cuộc chiến tranh lạnh” của Mĩ.
C. Là một tổ chức quân sự – chính trị, kinh tế để bảo vệ thành trì của chủ nghĩa xã hội.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 64. Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va trở thành một đối trọng với khối quân sự nào của Mĩ ?
A. Khối SEATO B. Khối CENTO
C. Khối NATO D. Khối ANZUSS
Câu 65. Hiệp ước hữu nghị liên minh tương trợ Xô-Trung” (được ki kết vào thời gian nào?
A. Ngày 1-10-1949
B. Ngày 14-2-1950
C. Ngày 12-4-1950
D. Ngày 16-12-1949
Câu 66. Hiểu các nước ở Đông Âu theo nghĩa lịch sử như thế nào cho đúng?
A. Vị trí địa lí phía Đông châu Âu.
B. Các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.
C. Các nước Xã hội chủ nghĩa và các nước Tư bản chủ nghĩa ở phía Tây Liên Xô.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 67. Trong tiến trinh Chiến tranh thế giới thứ hai, Hồng quân Liên Xô tiến vào các nước Đông Âu nhằm mục đích gì?
A. Xâm lược các nước này.
B. Tiêu diệt phát xít Đức, trả thù món nợ ở Liên Xô.
C. Giúp nhân dân các nước này tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
D. Giúp nhân dân các nước này nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền, thành lập chê độ dân chủ nhân dân
Câu 68. Chính sách đối ngoại cùa Liên Xô từ nãm 1945 đến nừa đầu những năm 70 thế kỉ XX là gì?
A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.
B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.
C. Tích cực ủng hộ hòa bình và phong trào cách mạng thế giới.
D. Chỉ làm bạn với các nước Xã hội chủ nghĩa.
Câu 69. Sự kiện nào dưới đây gắn với các nước nước Đông Âu trong những năm 1947 – 1948?
A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Tiến lên chủ nghĩa tư bản.
C. Hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân.
D. Đang chống chủ nghĩa phát xít Đức.
Câu 70. Nhiệm vụ chính trị của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu là gì?
A. Tiến hành hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. Tiến hành cải cách ruộng đất.
C. Quốc hữu hoá những xí nghiệp lớn của tư bản.
D. Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, ban hành các quyền tự do dân chủ.
Câu 71. Nguyên nhân nào dưới đây không gắn với sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu?
A. Do sự thởa thuận của các nước Đồng minh chống phát xít.
B. Do nghị quyết của hội nghị I-an-ta (2 – 1945).
C. Do thành quả đấu tranh của các lực lượng ỵêu nước chống phát xít ở Đông Âu và do Hồng quân Liên Xô truy kích thắng lợi quân phát xít Đức.
D. Do nhân dân các nước Đông Âu bị chiến tranh tàn phá.
Câu 72. Cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu đã làm gì đê xoá sự bóc lột của địa chủ phong kiến đối với nông dân?
A. Triệt phá âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của bọn phản động.
B. Cải cách ruộng đất.
C. Quốc hữu hoá xí nghiệp của tư bản.
D.Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân.
Câu 73. Lí do nào là chủ yếu nhất để chứng Minh sự thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu có ý nghĩa quôc tế?
A. Cải thiện một bước đời sống nhân dân.
B. Thực hiện một số quyền tự do dân chủ cho nhân dân.
C. Tạo điều kiện để Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Tăng cường sức mạnh bảo vệ hòa bình thế giới và góp phần hình thành hệ thống Xã hội chủ nghĩa từ năm 1949.
Câu 74. Sau khi hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu xây dựng đất nước theo con đường nào?
A. Tiến lên chế độ Xã hội chủ nghĩa.
B. Tiến lên chế độ Tư bản chủ nghĩa.
C. Một số nước tiến lên Xã hội chủ nghĩa, một số nước tiến lên Tư bản chủ nghĩa.
D. Một số nước thực hiện chế độ trung lập
Câu 75. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Âu phải trải qua khó khăn và thách thức lâu dài nhất?
A. Tàn dư lạc hậu của chế độ cũ
B. Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu so với các nươc Tây Âu
D. Sự bao vây của các đế quôc và sự phá hoại của các lực lượng phan động trong và ngoài nước.
Đáp án
Câu | 61 | 62 | 63 | 64 | 65 | 66 | 67 | 68 |
Đáp án | b | b | a | c | b | b | d | c |
Câu | 69 | 70 | 71 | 72 | 73 | 74 | 75 | |
Đáp án | c | d | b | b | d | a | b |
3analyse
cookeville tn gay chat https://bjsgaychatroom.info/
adam4adamn gay dating https://gaypridee.com/
chat ave gay chat https://gay-buddies.com/
gay teen dating an older partner https://speedgaydate.com/
459 free casino slots https://2-free-slots.com/
play ginger wild slots https://pennyslotmachines.org/
games free slots https://slot-machine-sale.com/
thesis dissertation writing services https://dissertationwriting-service.com/
dissertation research help https://dissertations-writing.org/
Comments are closed.