fbpx
Home Giải bài tập lớp 10 Giải bài tập Vật lý 10 Giải Vật Lí 10 Bài 18 : Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực

Giải Vật Lí 10 Bài 18 : Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực

0
Giải Vật Lí 10 Bài 18 : Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực

Bài 18 : Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực

C1. ( trang 102 sgk Vật Lý 10): Hãy viết quy tắc momen lực cho chiếc cuốc chim khi cân bằng (Hình 18.2).

Trả lời:

Khi chiếc cuốc cân bằng với trục quay O

Ta có: F1d1 = F2d2.

Bài 3 (trang 103 SGK Vật Lý 10) : Hãy vận dụng qui tắc momen lực vào các trường hợp sau:

a) Một người dùng xà beng để bẩy một hòn đá (Hình 18.3).

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

b) Một người cầm càng xe cút kít nâng lên (Hình 18.4).

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

c) Một người cầm hòn gạch trên tay (Hình 18.5).

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Lời giải:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

a) FA. OA = FB. OB

b) Gọi O là trục quay của bánh xe cút kít;

d1 khoảng cách từ trục quay đến giá của trọng lực

d2 khoảng cách từ trục quay đến giá của lực

Ta có: P. d1 = F. d2

c) Gọi dF là khoảng cách từ trục quay O đến giá của lực

Gọi dP là khoảng cách từ trục quay O đến giá của lực

Ta có: F. dF = P. dp.

Bài 4 (trang 103 SGK Vật Lý 10) : 4. Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh (Hình 18.6). Khi người ấy tác dụng một lực 100 N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động. Hãy tính lực cản của gỗ tác dụng vào đinh.

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Lời giải:

Gọi dF là cánh tay đòn của lực F, ta được:

           dF = 20 cm = 0,2 m

Gọi dC là cánh tay đòn của lực cản gỗ.

           dC = 2 cm = 0,02 m

Áp dụng quy tắc Momen lực ta có:

           F.dF = FC.dC

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bài 5 (trang 103 SGK Vật Lý 10) : Hãy giải thích nguyên tắc hoạt động của chiếc cân (Hình 18.7).

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Lời giải:

Khi cân nằm cân bằng, theo qui tắc momen lực ta có:

Phộp sữa. d1 = Pquả cân. d2 (với d1 và d2 là hai cánh tay đòn của cân)

Vì d1 = d2 ⇒ Phộp sữa = Pquả cân ⇒ mhộp sữa = mquả cân

Vậy nguyên tắc hoạt động của cân là dựa vào quy tắc momen.

Comments

comments