fbpx
Home Bộ đề luyện thi THPT Quốc gia Môn Hóa Đề thi thử THPTQG năm 2016 môn Hóa – THPT Chuyên Thái Bình lần 3

Đề thi thử THPTQG năm 2016 môn Hóa – THPT Chuyên Thái Bình lần 3

0

Đề thi thử THPTQG năm 2016 môn Hóa – THPT Chuyên Thái Bình lần 3 có đáp án chi tiết, giúp các em chuẩn bị tốt cho kì thi quan trọng sắp tới:

Đề thi thử THPTQG năm 2016 môn Hóa – THPT Chuyên Thái Bình lần 3

Câu 1(ID:118390): Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO

3

, khi các phản ứng xảy ra hoàn tòan thu được dung dịch X(chứa 2 muối) và chất rắn Y (chứa 2 kim loại). Hai muối trong X là :

A. AgNO

3

 và Fe(NO

3

)

2

          B. Mg(NO

3

)

2

 và Fe(NO

3

)

3

C. Mg(NO

3

)

2

 và Fe(NO

3

)

2

       D. Mg(NO

3

)

2

và AgNO

3

Câu 2(ID:118391): Cho hỗn hợp các kim loại Fe, Mg, Zn vào cốc đựng dung dịch CuSO

4

 dư, thứ tự các kim loại tác dụng với muối là:

A. Fe, Zn,Mg       B. Mg, Zn,Fe        C. Mg,Fe, Zn        D. Zn,Mg, Fe

Câu 3(ID:118392): Cho 20g Fe tác dụng với dung dịch HNO

3

 loãng, sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc) và 3,2g chất rắn. Giá trị của V là :

A. 0,896 lít        B. 4,48 lít         C. 6,72 lít         D. 2,24 lít

Câu 4(ID:118393): Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở thể rắn.

B. Các kim loại đều có duy nhất một số oxi hóa duy nhất trong mọi hợp chất.

C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

D. Ở điều kiện thường, các kim loại đều nặng hơn nước.

Đáp án đề thi thử THPTQG năm 2016 môn Hóa – THPT Chuyên Thái Bình lần 3

Câu 1

Các thứ tự phản ứng có thể xảy ra :

(1) Mg + 2AgNO

3

 -> Mg(NO

3

)

2

 + 2Ag

(2)  Fe + 2AgNO

3

 -> Fe(NO

3

)

2

 + 2Ag

(3)  Fe(NO

3

)

2

 + AgNO

3

 -> Fe(NO

3

)

3

 + Ag

Chất rắn Y chứa 2 kim loại => Y : Ag ; Fe => không có phản ứng (3)

X chứa 2 muối đó là Mg(NO

3

)

2

  và Fe(NO

3

)

=>C

Câu 2

Thứ tự phản ứng tuân theo dãy điện hóa kim loại =>B

Câu 3

Do Fe dư nên Fe -> Fe

2+

 => m

Fe pứ

 = 20 – 3,2 = 16,8g

Bảo toàn e : 2n

Fe pứ

 = 3n

NO 

 => n

NO

 = 0,2 mol

=>V = 4,48 lit =>B

Câu 4

Ở điều kiện thường , Hg là kim loại ở thể lỏng

Kim loại Fe có thể có 2 số oxi hóa trong hợp chất +2 và +3 ..

Có nhiều kim loại nhẹ hơn nước. VD : Li có d = 0,5g/cm

=>C

Câu 5

Mg , Be ở nhóm IIA nhưng không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường =>B

Câu 6

Dựa vào phản ứng :

Fe + 2Fe

3+

 -> 3Fe

2+

Cu + 2Fe

3+

 -> 2Fe

2+

 + Cu

2+

=>A

Câu 7 =>A

Câu 8

(2) CuS ; (3) H

2

SiO

3

 ; (5) Al(OH)

3

 ; (6) BaSO

4  

=>C

Câu 9

H

2

SO

4

.3SO

3

 + 3H

2

O -> 4H

2

SO

4

=> n

H2SO4

 = ½ n

KOH

 = 0,02 mol

=> n

Oleum

 = 0,005 mol

=> m = 1,69g =>C

Câu 10

Chất lưỡng tính vó thể phản ứng với cả axit và bazo mạnh =>D

Xem đáp án chi tiết tại đây: http://tuyensinh247.com/khoa-98-de-thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-hoa-hay-nhat-cua-cac-truong-chuyen-tren-toan-quoc-nam-2016-k160.html

Comments

comments