fbpx
Home Bộ đề luyện thi THPT Quốc gia Môn Lý Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lý năm 2016 – Đề 3

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lý năm 2016 – Đề 3

0

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Lý, thi thử lần 3 năm 2016 có lời giải chi tiết giúp các em làm bài tốt hơn, tham khảo đề thi và đáp án phía dưới.

Xem thêm: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lý

Cho biết:hằng số Plăng h = 6,625.10

-34

J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10

8

m/s.

Câu 1(ID: 100992) :Dao động của một vật có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là

A.dao động tự do.                  B.dao động tắt dần.

C.dao động cưỡng bức.              D.dao động duy trì.

Câu 2(ID: 100993):Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?

A.lực kéo về.        B.gia tốc.        C.động năng.      D.năng lượng toàn phần.

Câu3(ID: 100994):Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động điều hòa với tần số f. Nếu khối lượng vật nặng là 2m thì tần số dao động của vật là:                        

A.f .            B.4f.             C.0,5f.         D.2f .

Câu4(ID: 100995):Trong dao động điều hòa của một chất điểm, đại lượng nào sau đây dao động ngược pha với li độ?

A.Vận tốc.                          B.Gia tốc.          

C.Gia tốc và lực kéo về.                     D.Lực kéo về và vận tốc.

Câu5(ID: 100996):Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình a = – 9x. Tần số góc của chất điểm có giá trị bằng

A.9 rad/s.         B.9 rad/s

2

.       C.3 rad/s.          D.3 rad/s

2

.

Câu6(ID: 100997):Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có độ lệch pha là Dj. Nếu biên độ của hai dao động trên thoả hệ thức A = A

1

= A

2

và biên độ dao động tổng hợp là A thì Dj  có giá trị nào?

A.π/2;                          B.π/3                        C.2π/3                                  D.π/4

Câu7(ID: 100998):Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox nằm ngang, gốc O và mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cứ sau  thì động năng lại bằng thế năng và trong thời gian  vật đi được đoạn đường dài nhất bằng  Chọnt=0lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là

Câu28(ID: 101019):Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và  điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp, người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha .

Khi đó, ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa số máy tiện cùng hoạt động là

A.93                B.112           C.84             D.108

Câu29(ID: 101020):Nhận xét nào sau đây làsaikhi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ truyền đi được cả trong môi trường chân không và môi trường vật chất.

B. Sóng điện từ là quá trình lan truyền điện từ trường biến thiên trong không gian theo thời gian.

C. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ là 3.10

8

m/s.

D. Sóng điện từ là sóng ngang.

Câu30(ID: 101021):Một chọn sóng là  mạch dao động LC có L = 2mH, C = 8pF . Mạch trên thu được sóng vô tuyến  nào dưới đây ?

A.sóng trung,                       B.sóng ngắn,     

C.sóng cực ngắn ,                       D.sóng dài ,

Câu31(ID: 101022):Mạch dao động L, C lí tưởng. Khi C = C

1

thì tần số dao động riêng của mạch là 30 kHz và khi C = C

2

thì tần số dao động riêng của mạch là 40 kHz. Ghép tụ điện để có C = C

1

+ C

2

thì tần số dao động riêng của mạch là

  A.f = 10 kHz         B.f = 70 kHz              C.f = 50 kHz         D.f = 24 kHz

Câu32(ID: 101023):Một sóng điện từ truyền từ một đài phát sóng đặt ở Trường Sa đến máy thu. Tại điểm A có sóng truyền về hướng Tây, ở một thời điểm nào đó, khi cường độ điện trường là 6 V/m và đang có hướng Nam thì cảm ứng từ là . Biết cường độ điện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,12 T. Cảm ứng từ  có hướng và độ lớn là

A.thẳng đứng xuống dưới; 0,072 T.            B.thẳng đứng lên trên; 0,072 T.

C.thẳng đứng lên trên; 0,06 T.              D.thẳng đứng xuống dưới; 0,06 T

Câu33(ID: 101024):Chọn câusaitrong các phát biểu sau.

A.Tia tử ngoại  có thể ion hóa chất khí, làm phát quang một số chất.

B.Tia X   được dùng để chữa bệnh còi xương

C.Có thể dùng tia hồng ngoại để sưởi ấm vì nó có tác dụng nhiệt rất mạnh.

D.Tia X có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.

Câu34(ID: 101025):Tia tử ngoại được dùng

A.để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.   

B.để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.

C.trong y tế để chụp điện, chiếu điện.            

D. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.

Câu35(ID: 101026):Chọn câuđúngkhi nói về ánh sáng?

A.Chỉ những ánh sáng nhìn thấy mới có khả năng tán sắc, giao thoa.

B.Phôton có bước sóng càng dài thì có năng lượng càng lớn.

C.Ánh sáng có bước sóng ngắn thể hiện rõ tính chất hạt, ánh sáng có bước sóng dài thể hiện rõ tính chất sóng.

D.Tia hồng ngoại không có tính hạt , tia tử ngoại không có tính chất sóng.

Câu36(ID: 101027):Khi chiếu chùm sáng song song gồm hai tia đỏ và tím tới song song với đáy của lăng kính thì khi qua lăng kính này

A.hai tia trùng nhau.             B.tia đỏ lệch nhiều hơn tia tím.
C.tia tím lệch nhiều hơn tia đỏ.        D.hai tia lệch như nhau.

Câu37(ID: 101028):Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, biết khoảng cách giữa hai khe là a = 0,35mm, khoảng cách D = 1,5m và bước sóng λ = 0,7µm. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối cạnh nhau là

A.4mm.               B.3mm.            C.1,5mm.            D.2mm.

Câu38(ID: 101029):Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bước sóng ánh sáng bằng λ, khoảng cách từ hai khe đến màn là D.Biết khi khoảng cách giữa hai khe là a+2Δa thì khoảng vân bằng 3mm, khi khoảng cách giữa hai khe là a-3Δa thì khoảng vân là 4mm. Khi khoảng cách giữa hai khe là a thì khoảng vân bằng

A.10/3 mm         B.16/5 mm        C.18/5 mm        D.7/2 mm.

Câu39(ID: 101030):Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng giải phóng êlectron khỏi

A.kim loại bằng ánh sáng thích hợp.                  

B.một chất bán dẫn bằng ánh sáng thích hợp.

C.mối liên kết với nguyên tử kim loại bằng ánh sáng thích hợp.   

D.mối liên kết bên trong chất bán dẫn bằng ánh sáng thích hợp.

Câu40(ID: 101031):Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được

A.nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.      B.hiện tượng quang – phát quang.

C.hiện tượng giao thoa ánh sáng.           D.hiện tượng quang điện ngoài

Câu41(ID: 101032):Trong hiện tượng quang – phát quang, nếu ánh sáng phát quang là ánh sáng màu lục thì ánh sáng kích thíchkhông thểlà ánh sáng nào sau đây?

A.Ánh sáng cam.    B.Ánh sáng chàm.         C.Ánh sáng lam.     D.Ánh sáng tím.

Câu42(ID: 101033):Biết công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

A.0,50 mm.      B.0,26 mm.            C.0,30 mm.        D.0,35 mm.

Câu43(ID: 101034):Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô E

n

= -eV (n = 1, 2, 3, …). Từ trạng thái cơ bản, nguyên tử hiđrô hấp thụ phôtôn thích hợp nên bán kính quỹ đạo dừng tăng 16 lần. Khi đó bước sóng nhỏ nhất của bức xạ do nguyên tử hiđrô phát ra là

A. 0,0972 mm.      B.0,9523 mm.          C.0,5520 mm.          D.0,0952 mm. 

Câu44(ID: 101035):Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt

A.nơtron và êlectron.                B.prôtôn, nơtron.    

C.prôtôn, nơtron và êlectron.             D.prôtôn và êlectron.

Câu45(ID: 101036):Sự phóng xạ, sự phân hạch và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở những điểm nào sau đây?

A.Đều là các phản ứng hạt nhân xảy ra một cách tự phát .

B.Đều là sự phân tách một hạt nhân ra thành các hạt nhân trung bình.

C.Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng.

D.Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng nhỏ hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng.

Câu46(ID: 101037):Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân, chúng ta dựa vào

A.năng lượng liên kết của hạt nhân.               

B.độ hụt khối của hạt nhân.

C.số khối A của hạt nhân.              

D.tỉ số giữa độ hụt khối và số khối của hạt nhân.

Câu47(ID: 101038):Hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân:  + a ®  + X là

A.tri-ti.            B. nơtron.         C.đơ-te-ri.             D.prôtôn.

Câu48(ID: 101039):Cho phản ứng: . Biết m

p

= 1,0073u; m

He

= 4,0015u; m

Li

= 7,0144u. Cho 1u.c

2

= 931,5 MeV, N

A

= 6,02.10

23

mol

-1

.  Năng lượng toả ra khi 2 gam He được tạo thành cỡ bằng

 A.17,42MeV         B.5,25.10

24

MeV     C.1,31.10

24

MeV           D.2,62.10

24

MeV

Câu49(ID: 101040):Hạt nhân urani U234 đứng yên, phân rã a và biến thành hạt nhân thôri (Th230). Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. So với năng lượng phân rã 1 hạt U234 thì động năng của hạt a chiếm cỡ khoảng

A.1,68%           B.98,3%          C.16,8%         D.96,7%

Câu50(ID: 101041):Urani

238

U phân rã thành chì

206

Pb với chu kỳ bán rã T = 4,47.10

9

năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97 (mg) chất

238

U và 2,135 (mg) chất

206

Pb. Giả sử lúc khối đá mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của

238

U. Tuổi của khối đá hiện nay là

A.2,5.10

6

năm.       B.3,3.10

8

năm.       C.3,5.10

7

năm      D.6.10

9

năm.

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Lý năm 2016 – Đề 3

1B

2D

3A

4C

5C

6C

7D

8C

9B

10A

11D

12C

13A

14D

15A

16D

17B

18A

19D

20C

21C

22C

23C

24C

25A

26A

27A

28A

29C

30A

31D

32C

33B

34A

35C

36C

37C

38A

39D

40C

41A

42C

43A

44B

45C

46D

47B

48D

49B

50B




Lời giải chi tiết các em xem trong file đính kèm.

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết tại đây:Download

Comments

comments