Tham khảo đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn H
óa đề số 9 có đáp án và lời giải chi tiết giúp các em thử sức với kỳ thi sắp tới
Xem thêm: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa
câu 1:cấu hình electron của nguyên tử Mg (z = 12) là
A. 1s
2s
2p
3s
B. 1s
2s
2p
3s
C. 1s
2s
2p
3s
D. 1s
2s
2p
3s
Câu 2:Cho các ion kim loại : Zn
; Sn
; Ni
; Fe
; Pb
. Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là
A. Pb
> Sn
>Ni
> Fe
> Zn
B. Sn
>Ni
>Zn
> Pb
> Fe
C. Zn
> Sn
>Ni
>Fe
>Pb
D.Pb
> Sn
> Fe
>Ni
> Zn
Câu 3:Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Cu và Ag B. Al và Mg C. Na và Fe D.Mg và Zn
Câu 4:Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với axit H
SO
đặc, nóng B. Al tác dụng với Fe
O
nung nóng
C. Al tác dụng với Fe
O
nung nóng D. Al tác dụng với CuO nung nóng
Câu 5:Vinyl axetat có công thức là
A. CH
COOCH=CH
B. CH
COOCH
C. HCOOC
H
D. C
H
COOC
H
Câu 6:Hai chất là đồng phân của nhau là:
A. fructozơ và glucozơ B. saccarozơ và glucozơ
C. fructozơ và saccarozơ D. xenlulozơ và glucozơ
Câu 7:Câu nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch amino axit không làm giấy quì đổi màu.
B. Thủy phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ thu được một hỗn hợp các α-amino axit
C. Phân tử khối của một amino axit (gồm một nhóm chức NH
và một nhóm chức COOH) luôn luôn là số lẻ.
D. Các amino axit đều tan trong nước.
Câu 8:Trong số các polime sau: (1)poli(metyl metacrylat); (2)polistiren; (3)nilon-7; (4)poli(etylen-terephtalat); (5)nilon-6,6 ; (6)poli(vinyl axetat). Polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là
A. 3, 4, 5. B. 1, 3, 4, 5. C. 3, 4, 5,6. D. 2, 3, 5.
Câu 9:Thuốc thử để phân biệt 4 lọ hoá chất mất nhãn gồm etylamin, anilin, glucozơ, glixerol là: A. Cu(OH)
, dung dịch brom B. Quỳ tím, dung dịch AgNO
/NH
C. Dung dịch AgNO
/NH
, Cu(OH)
D. Dung dịch brom, dung dịch AgNO
/NH
Câu 10:Sau bài thực hành hoá học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch có chứa các ion: Cu
, Zn
, Fe
, Mg
, Al
. Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ các chất thải trên?
A. Nước vôi dư B. Nước muối ăn C. Giấm ăn D. Axit nitric
câu 11:nguyên tố X có thuộc chu kì 3, nhóm VIA. số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là:
A. 16 B. 14 C. 8 D. 6
Câu 12:Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Mg, Al
O
, Al B. Mg, K , Na C. Zn, Al
O
, Al D. Fe, Mg, Al
O
Câu 13:Trong số các chất : FeCl
, FeCl
, Fe(NO
)
, Fe(NO
)
, FeSO
, Fe
(SO
)
.Số chất có cả tính oxi hóa và tính khử là:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 14:Phản ứng nào sau đây không đúng:
A. 2Ag + Cu(NO
)
→ 2AgNO
+ Cu B. 2Al + 3H
SO
→ Al
(SO
)
+ 3H
C. 2K + 2H
O → 2KOH + H
D.2Fe + 3Cl
→ 2FeCl
Câu 15:Phân biệt các dung dịch trong các lọ mất nhãn sau: FeCl
, NH
Cl, (NH
)
SO
và NaCl bằng thuốc thử:
A. dd Ba(OH)
B. dd NaOH C. dd HCl D. H
O
Câu 16:Thuỷ phân một este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của este X là
A. CH
COOC
H
B. CH
COOCH
C. C
H
COOCH
D. C
H
COOC
H
Câu 17:Cho các dung dịch: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, fructozơ và metanol. Số lượng dung dịch có thể hòa tan Cu(OH)
tạo dung dịch màu xanh lam là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 19:Cho dãy các chất: phenyl amoni clorua, xenlulozơ, tinh bột, nilon-6, vinyl axetat, protein. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 20:Cho dãy các chất sau: etyl axetat, glixerol, tristearin, glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, glyxin. Số chất trong dãy tham gia phản ứng thuỷ phân là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
câu 21:Cân bằng sau xảy ra trong bình kín:
CO
+ H
< — > CO
+ H
O
yếu tốkhônglàm cân bằng trên chuyển dịch là:
A. áp suất, chất xúc tácB. chỉ có chất xúc tác
C. nồng độ, chất xúc tác D. chỉ có áp suất
câu 22:Hỗn hợp dung dịch HNO
0,04M và H
SO
0,03M (coi H
SO
điện li hoàn toàn) có pH là:
A. 1 B. 2 B. 3 D. 4
Câu 23:Trong các thí nghiệm sau: 1. Cho SiO
tác dụng với axit HF 2. Cho khí SO
tác dụng với khí H
S 3. Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH 4. Cho MnO
tác dụng với HCl đặc 5. Cho khí O
tác dụng với Ag
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 24:Cho từ từ dung dịch chứa K
Cr
O
. Tiếp tục cho từng giọt dung dịch H
SO
loãng vào, hiện tượng quan sát được là
A. Dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng
B. Dung dịch không đổi màu
C. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam
D. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam, sau đó chuyển sang màu vàng lại.
Câu 25:Điện phân nóng chảy Al
O
bằng dòng điện có cường độ 9,65 A trong 25 phút thu được 1,08 gam nhôm kim loại ở catot. Hiệu suất quá trình điện phân đạt:
A. 80% B. 75% C. 60% D. 90%
Câu 26:cho một mẫu hợp kim Ba – Na tác dụng với H
O dư thu được dung dịch X và 3,36 lit H
( ở đktc) . Thể tích dung dịch axit H
SO
2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là
A. 75ml B. 60ml C. 30ml D. 150ml
Câu 27:Cho các phát biểu sau:
(a) Al(OH)
tan được trong dung dịch kiềm NaOH.
(b) CaCO
tan trong dung dịch HCl.
(c) Cr, Fe, Al bị thụ động trong dung dịch H
SO
đặc nguội.
(d) FeO vừa có tính oxi hóa vừa khử.
Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 29:Cho 5,3g hỗn hợp gồm Al và Fe phản ứng vừa đủ với dung dịch H
SO
loãng thu được 4,48 lit khí H
(đktc) và m gam muối. Giá trị của m là
A. 24,3g B. 19,7g C. 14,9g D. 9,78g
Câu 30:Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit chỉ thể hiện tính khử;
(2) Anđehit phản ứng với H
(xúc tác Ni, t°) tạo ra ancol bậc một;
(3) Axit axetic không tác dụng được với Ca(OH)
.
(4) Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic;
(5) Nguyên liệu để sản xuất axit axetic theo phương pháp hiện đại là metanol.
Số câu phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 31:Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là
A. 4,6 B. 13,8 C. 6,975 D. 9,2
Câu 32:Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ này rồi cho khí CO
thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
A. 80 gam B. 20 gam C. 40 gam D. 60 gam
Câu 33:Chất X là amino axit. Khi cho 0,02mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 50 gam dung dịch NaOH 3,2%. Còn khi cho 0,02mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 160 ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 3,67 gam muối khan. CTCT của X là
A. NH
C
H
(COOH)
B. NH
C
H
(COOH)
C. NH
C
H
COOH D. (NH
)
C
H
COOH
Câu 34:Cho 24,4 gam hỗn hợp gồm axit axetic, axit fomic, glixerol, ancol etylic tác dụng với Na dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 6,72 lít khí H
(đktc) và m gam muối. Giá trị của m là:
A. 37,6 gam B. 31 gam C. 23,8 gam D. 25 gam
Câu 35:Chất X chứa C, H, O có tỉ lệ khối lượng m
: m
= 3:2 và khi đốt cháy hết X thu được CO
và hơi nước theo tỉ lệ thể tích CO
: H
O là 4:3 ( các thể tích đo ở cùng điều kiện t
và p). Công thức đơn giản nhất của X là
A. C
H
O B. C
H
O C. C
H
O D. C
H
O
Câu 37:Cho các chất và ion sau: Zn, Cl
, FeO, Fe
O
, SO
, Fe
, H
S, Cu
, Ag
. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là:
A. 4 B. 6 C. 8 D. 2
câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một hợp chất vô cơ X chỉ thu được 4,48 lít khí SO
(đktc) và 3,6 gam nước. Hấp thụ hết 6,8 gam chất X vào 180 ml dung dịch NaOH 2 M thì thu được muối và số gam muối là:
A. NaHS: 2,24 gam và Na
S: 12,48 gam B. NaHS: 2,25 gam và Na
S: 12,58 gam
C. NaHS: 2,24 gam và Na
S: 12,58 gam D. NaHS: 2,25 gam và Na
S: 12,68 gam.
Câu 39:Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch H
SO
đặc, nóng dư, thu được 6,72 lít SO
(sản phẩm khử duy nhất, đktc). Hòa tan phần 2 trong 550 ml dung dịch AgNO
1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y. Nồng độ mol của Fe(NO
)
trong dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng) là:
A. 0,091 M B. 0,181M C. 0,363 M D. 0,182 M
Câu 40:Nung m gam bột sắt trong oxi , thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO
(dư) thoát ra 0,56 lit NO (ở đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,52 B. 2,22 C. 2,32 D. 2,62
Câu 41:Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Cu, Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ phản ứng hết với Y là
A. 75ml B. 50ml C. 57ml D. 90ml
Câu 42:Để làm mềm một mẫu nước cứng chứa x mol Mg
, y mol Ca
và 0,06 mol HCO
, người ta phải dùng một thể tích vừa đủ dung dịch nào dưới đây:
A. 15 ml dung dịch Na
CO
2M B. 30ml dung dịch HCl 2M
C. 20ml dung dịch NaCl 1M D. 10ml dung dịch Na
PO
1M
Câu 43:Cho hỗn hợp gồm 5,6g Fe và 9,6g Cu vào dung dịch AgNO
0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 38,8g chất rắn. Thể tích dung dịch AgNO
đã dùng:
A. 0,6 lit B. 1 lit C. 1,2 lit D. 0,4 lit
Câu 44:Điện phân một dung dịch chứa CuSO
và 1,49g KCl với cường độ dòng điện là I=9,65A. Khi thể tích các khí thoát ra ở cả 2 điện cực đều bằng 0,336 lit (đktc) thì ngừng điện phân. Khối lượng kim loại sinh ra ở catot và thời gian điện phân là:
A.1,28g và 1000 giây B. 0,64g và 1000 giây
C. 1,28g và 800 giây D. 0,64g và 800 giây
Câu 45:Một hỗn hợp X gồm axetilen, anđehit fomic, axit fomic và H
. Lấy a mol hỗn hợp X cho qua Ni, đốt nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ và H
. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi giảm 3,9 gam. Giá trị của a là
A. 0,25. B. 0,50. C. 0,10. D. 0,15.
Câu 46:Hỗn hợp M gồm ankin X, anken Y (Y nhiều hơn X một nguyên tử cacbon) và H
. Cho 0,25 mol hỗn hợp M vào bình kín có chứa một ít bột Ni đun nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp N. Đốt cháy hoàn toàn N thu được 0,35 mol CO
và 0,35 mol H
O. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là
A. C
H
và C
H
. B. C
H
và C
H
. C. C
H
và C
H
. D. C
H
và C
H
.
Câu 47:Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức X
, X
đồng đẳng kế tiếp (), phản ứng với CuO nung nóng, thu được 0,25 mol H
O và hỗn hợp Y gồm hai anđehit tương ứng và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,5 mol CO
và 0,65 mol H
O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
trong NH
đun nóng, kết thúc các phản ứng thu được 0,9 mol Ag. Hiệu suất tạo anđehit của X
X
lần lượt là
A. 66,67% và 50,00%. B. 33,33% và 50,00%.
C. 66,67% và 33,33%. D. 50,00% và 66,67%.
Câu 48:Hỗn hợp M gồm C
H
và hai anđehit X
, X
đồng đẳng kế tiếp (). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,3 mol O
, thu được 0,25 mol CO
và 0,225 mol H
O. Công thức của X
là
A. HCHO. B. OHC-CHO. C. CH
CHO. D. CH
=CH-CHO.
Câu 49:Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m
gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m
gam muối Z. Biết m
– m
= 7,5. Công thức phân tử của X là
A. C
H
O
N B. C
H
O
N
C. C
H
O
N D. C
H
O
N
Câu 50:Hỗn hợp X có C
H
OH, C
H
CHO, CH
CHO trong đó C
H
OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H
O và 3,136 lít CO
(đktc). Mặt khác 8,94 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thu được m gam bạc. Giá trị của m là:
A. 19,44 B. 6,48 C. 12,96 D. 25,92
Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016- đề số 9
Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết tại đây:Download