Câu 8: Một đọa mạch có R, L, C mắc nối tiếp, được nối với hai cực của nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Thay đổi tần số góc của nguồn điện người ta nhận thấy khi nó có giá trị là ω1 hoặc ω2 (ω1≠ω2) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch bằng nhau. Tần số góc của nguồn điện gây ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch là
Câu 9: Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện có tần số f1 thì đoạn mạch có cảm kháng là 36 Ω và dung kháng là 144 Ω. Nếu mạng điện có tần số f2=120 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f1 là
A. 85 Hz B. 100 Hz C. 60 Hz D. 50 Hz
Câu 10:
Câu 11: Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 40 Ω, ZL=ZC=40 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức là u=240√2 cos(100πt) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
Câu 12: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u=Uo cosωt thì cường độ dòng điện trong mạch là
Đoạn mạch điện có
A. zL−zC=R√2
B. zC−zL=2R
C. zL−zC=R
D. zL−zC=R√3
Câu 13: Mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/2π (H). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đạon mạch có biểu thức u=U√2 cos(2πft), trong đó U không đổi và f thay đổi được. Khi tần số f1=50 Hz hoặc f2=300 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có cùng một giá trị hiệu dụng. Điện dung C của tụ điện là
Câu 14:
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 |
Đáp án | B | C | D | A | C | C | A |
Câu 8: B
Câu 9: C
Câu 10: D
Vì I_0 giống nhau trong cả 4 câu trả lời nên chỉ cần tính φ : u_C trễ pha π/2 so với i hay i sớm pha π/2 so với u_C , từ đó suy ra pha ban đầu của i là :
Câu 11: A
Câu 12: C
Câu 13: C
Câu 14: A