Câu 1: Cho khối nón tròn xoay có bán kính đáy r, đường sinh l và đường cao h. Công thức tính thể tích khối nón là:
Câu 2: Hình nón (N) có đường sinh gấp hai lần đường cao. Góc ở đỉnh của hình nón là:
A. 120o B. 90o C. 60o D. 30o
Câu 3: Hình nón có chiều cao bằng 4/3 bán kính đáy. Tỉ số giữa diện tích toàn phần và diện tích xung quanh của hình nón là:
A. 4/3 B. 5/7 C. 8/5 D. 9/5
Câu 4: Hình nón có góc ở đỉnh là 90o và có diện tích xung quanh là π√2 . Độ dài đường cao của hình nón là:
A. 1 B. √2 C. 1/√2 D. 2
Câu 5: Cho hình nón tròn xoay có đường cao h=15cm và bán kính đáy r = 20cm. Diện tích xung quanh của hình nón là:
A. 1000π(cm2) B. 250π(cm2) C. 375π(cm2) D. 500π(cm2)
Câu 6: Cho khối nón tròn xoay có đường cao h = 20cm và đường sinh l = 25cm . Thể tích khối nón là:
A. 1500π(cm3) B. 2500π(cm3) C. 3500π(cm3) D. 4500π(cm3)
Câu 7: Tam giác ABC vuông đỉnh A có AB = 2AC. Quay tam giác ABC quanh trục AB thì đoạn gấp khúc ACB tạo ra hình nón (N1) và quay tam giác ABC quanh trục AC thì đoạn gấp khúc ABC tạo ra hình nón (N2). Tỉ số diện tích xung quanh của hình nón (N1) và diện tích xung quanh của hình nón (N2) là:
A. 1/4 B. 1/2 C. 1 D. 2
Câu 8: Cho khối nón tròn xoay có góc ở đỉnh là 60o và đường sinh l = 6cm. Thể tích của khối nón là:
A. 9π√3(cm3) B. 27π√3(cm3) C. 27π(cm3) D. 3π√3(cm3)
Hướng dẫn giải và Đáp án
1-C | 2-A | 3-C | 4-A | 5-D | 6-A | 7-B | 8-A |
Câu 1:
Theo công thức ta có đáp án đúng là C
Câu 2:
Gọi 2α là góc ở đỉnh của hình nón. Từ giả thiết ta có:
Câu 3:
Từ giả thiết ta có
Câu 4:
Từ giả thiết ta có: 2α = 90o => α 45o = > h = r; l = r√2
Diện tích xung quang của hình nón là : Sxq = πrl = πr2√2 = π√2 => r = 1 => h = 1
Câu 5:
Từ giả thiết ta có : h = 15; r = 20